Những câu hỏi liên quan
LanAnh
Xem chi tiết
Hải Anh
4 tháng 8 2023 lúc 22:45

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{2n}.n_{HCl}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{n}}=81n\left(g/mol\right)\)

⇒ 2MR + 16n = 81n ⇒ MR = 65/2n (g/mol)

Với n = 2 thì MR = 65 (g/mol) là thỏa mãn.

→ R là Zn.

Vậy: CTHH cần tìm là ZnO.

Bình luận (0)
tú phạm
4 tháng 8 2023 lúc 21:31

Vì dung dịch HCl có nồng độ 7,3% và khối lượng 200g, nên số mol của HCl là (7,3/100) * 200 / 36,5 = 0,4 mol.
Phương trình hóa học cho phản ứng giữa R2On và HCl là: R2On + 2nHCl -> 2RCl_n + nH2O. Từ đó, ta có thể suy ra rằng số mol của R2On bằng số mol của HCl chia cho 2n.

Bình luận (0)
nhannhan
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)
Aỏiin
Xem chi tiết
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Ngô Duy Phong
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
2 tháng 5 2022 lúc 21:11

nHCl = 200.0,073/36,5 = 0,4(mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,4/n _ 0,4 ___ 0,4/n __ 0,2

mddMCln = 200 + M.0,4/n - 0,2.2 = 199,6 + 0,4M/n
Nồng độ muối MCln bằng 11,96%
⇒ (M + 35,5n).0,4/n = 0,1196.(199,6 + 0,4M/n)
⇒ M = 27,5n
n = 2, M = 55 (Mn)
x = 55.0,4/2 = 11(g)

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 10:34

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:09

Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M có hoá trị x.
Cách 1: Ta có: nM = (mol)
nHCl = 0,8.2,5 = 2(mol)
PTHH 2M + 2xHCl  2MClx + xH2
2mol 2xmol
 mol 2mol
. 2x = 4  M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận

 Chỉ có kim loại hoá trị III ứng với M =27 là phù hợp
Vậy kim loại M là nhôm (Al).
Cách 2 : PTHH : 2M + 2x HCl  2MClx + xH2
2mol
nHCl = CM . V = 0,8 . 2,5 = 2 (mol)
nM =  nHCl  nM = (mol) (1)
Mà đề ra : nM = (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra =   M = 9x
Ta có bảng biện luận :
X
I
II
III

M
9
18
27

KL
Loại
loại
nhận


 M = 27. Vậy kim loại là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 7:11

Lập tỉ lệ tìm kim loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2019 lúc 15:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 11:50

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 1 2021 lúc 22:26

a) CT : R2On 

nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol) 

R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O

0.15/n_____0.3

M= 8/0.15/n = 160n/3 

=> 2R + 16n = 160n3 

=> 2R = 112n/3

BL : n  3 => R = 56 

R là : Fe

b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O  

nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol) 

nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol) 

=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol) 

R + H2SO4 => RSO4 + H2 

0.05875_0.05875

M = 1.44/0.05875= 24 

R là : Mg 

Chúc bạn học tốt !!!

 

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 5 2022 lúc 5:50

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

Bình luận (0)